Liên hợp quốc: Các quốc gia cần “tăng tốc” trong cuộc chiến với biến đổi khí hậu Các quốc gia cần phải có các cam kết quy mô hơn về mức giảm phát thải nhà kính hướng tới mục tiêu giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở 1,5 độ C. Những quốc gia hiện đang phát thải nhiều nhất phải là các nước dẫn đầu nỗ lực này, với mốc thời gian được đưa ra là các nước phát triển đạt mức phát thải ròng bằng 0 muộn nhất trước năm 2040 và các nền kinh tế đang phát triển là trước năm 2050. |
Liên hợp quốc: Hàng chục nghìn người ở Libya cần viện trợ sau lũ lụt Trên 42.000 người sống sót sau trận đợt lũ thảm khốc tháng 9 vừa qua ở Đông Bắc Libya cần được hỗ trợ khẩn cấp nơi ở và chăm sóc sức khỏe. |
Vũ khí tự động là mối nguy hại đặc biết đối với con người (Ảnh: Wolfgang Kumm/DPA/AFP) |
Liên hợp quốc (UN) và Hội Chữ thập đỏ Quốc tế (ICRC) mới đây đưa đã ra lời kêu gọi chung về việc phải khẩn cấp xây dựng một bộ quy tắc quốc tế mới “nhằm bảo vệ nhân loại khỏi những hậu quả khủng khiếp” của vũ khí tự động.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và bà Mirjana Spoljaric, Chủ tịch Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế cho biết trong một bản Thông cáo báo chí hôm 06/10 rằng, “xử lý cái gọi là robot sát thủ là nhiệm vụ ưu tiên mang tính nhân đạo cần được thực hiện ngay trên phạm vi toàn cầu”.
Theo đó, các quốc gia cần thiết lập những biện pháp hạn chế cụ thể, tiến tới cấm phát triển và sử dụng những hệ thống vũ khí tự động vào năm 2026 “để có thể bảo vệ thế hệ hiện tại và tương lai khỏi hậu quả của việc sử dụng chúng”.
Vũ khí tự động – thường được hiểu là hệ thống vũ khí có khả năng lựa chọn mục tiêu và tấn công mà không cần sự can thiệp của con người – “gây ra những lo ngại sâu sắc về tính nhân đạo, pháp lý, đạo đức và an ninh”, thông cáo nêu, và nhấn mạnh thêm rằng, việc phát triển và phổ biến của chúng sẽ thay đổi cách thức tiến hành chiến tranh, và do đó gây ra bất ổn toàn cầu.
Hai nhà lãnh đạo hàng đầu của Liên hợp quốc và ICRC bày tỏ mối quan ngại đặc biệt khi trí tuệ nhân tạo (AI) có thể được tích hợp vào các hệ thống vũ khí tự động và các cỗ máy vũ khí tự hành khác “sẽ gây nên những thảm họa khủng khiếp khi nhắm vào con người để tấn công mà không hề có sự kiểm soát hay can thiệp của con người”.
Nga bắt đầu sản xuất các tổ hợp 'làm mù' vũ khí chính xác từ đối phương Theo đại diện của tập đoàn sản xuất vũ khí Rostec, các hệ thống mới này thay vì tiêu diệt chính xác mục tiêu thì nó có thể khiến các hệ thống trên khiến tên lửa và đạn dược bay chệch hướng hàng chục mét, do đó không gây sát thương. |
Đức thẳng thừng từ chối cung cấp vũ khí cho Ukraine Trong cuộc họp báo sau cuộc gặp với Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 18/1, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nói rõ về những hậu quả nếu Nga tấn công Ukraine. |
Nguồn bài viết : Thuật toán cờ bạc online